899000₫
1xbet cash # Đây là giai đoạn lịch sử đen tối nhất của triều Nguyễn, sau khi vua Dục Đức bị truất phế, chỉ trong vòng 4 tháng mà hai quyền thần Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường đã lập rồi truất phế thêm 2 người nữa là vua Hiệp Hòa và vua Kiến Phúc nên ở Huế mới có câu: ''Nhất giang lưỡng quốc nan phân thuyết, Tứ nguyệt tam vương triệu bất tường'' (Một sông hai nước lời khôn nói, bốn tháng ba vua triệu chẳng lành).
1xbet cash # Đây là giai đoạn lịch sử đen tối nhất của triều Nguyễn, sau khi vua Dục Đức bị truất phế, chỉ trong vòng 4 tháng mà hai quyền thần Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường đã lập rồi truất phế thêm 2 người nữa là vua Hiệp Hòa và vua Kiến Phúc nên ở Huế mới có câu: ''Nhất giang lưỡng quốc nan phân thuyết, Tứ nguyệt tam vương triệu bất tường'' (Một sông hai nước lời khôn nói, bốn tháng ba vua triệu chẳng lành).
Theo Ấn Độ giáo, Niết-bàn là sự thật tuyệt đối. Theo S.K. Belvalkar thì khái niệm Niết-bàn này xuất hiện trước khi Phật giáo được thành lập. Theo trường sử thi ''Mahābhārata'' thì Niết-bàn được xem là sự tịch tĩnh (sa. ''śānti'') và sự thỏa mãn (sa. ''susukkti''). Trong tác phẩm ''Anugītā'', Niết-bàn được xem như một ngọn lửa không có chất đốt. ''Chí Tôn ca'' như chủ ý nhấn mạnh tính đối nghịch với khái niệm Niết-bàn trong Phật giáo vì bài này miêu tả Niết-bàn như sự chứng đắc Brahma (sa. ''brahman'', 2,71). Du-già sư (sa. ''yogin'') ở đây không được xem như một ngọn đèn đã tắt (như trong Phật giáo), mà là một ngọn đèn không đứng giữa cơn gió, không bị lay chuyển (6,19). Chứng đạt Niết-bàn được gọi là giải thoát (sa. ''mokṣa'').